Mẫu số 02/XLN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
BIÊN BẢN
Đề nghị xử lý nợ bị rủi ro
(Chương trình…………………………………………)
Hôm nay, ngày…… tháng…… năm………, tại .......................................................................
chúng tôi gồm có:
1. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
2. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
3. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
4. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
5. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
6. Ông (bà) ………………………… Chức vụ…………………… Đại diện ...................................
7. Ông (bà) ....................................................................................... là khách hàng vay vốn.
Đã tiến hành thẩm tra và lập biên bản đề nghị xử lý nợ bị rủi ro của ông (bà):…………………………………………địa chỉ ………………………………………… là đại diện hộ gia đình (khách hàng, tổ chức kinh tế) vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) theo HĐTD (Sổ Vay vốn) số………… ngày ……/……/……, có mã món vay ………………… Cụ thể như sau:
I. Nguyên nhân khách hàng bị rủi ro:(a) ..................................................................................
...........................................................................................................................................
II. Xác định mức độ thiệt hại về vốn và tài sản:(b)
1. Số vốn và tài sản bị thiệt hại ................................................................................... đồng.
(Ghi rõ tên, số lượng hiện vật bị thiệt hại): ............................................................................
2. Tổng số vốn thực hiện dự án (phương án vay vốn) .................................................. đồng.
3. Đánh giá mức độ thiệt hại về vốn và tài sản .................................................................. %.
III. Dư nợ tại NHCSXH đến ngày lập biên bản:
Tổng số nợ còn phải trả ngân hàng đến ngày lập biên bản ........................................... đồng.
Trong đó: + Nợ gốc ………………………………đồng.
+ Nợ lãi …………………………………đồng.
IV. Đánh giá thực trạng dự án, phương án vay vốn, tài sản và khả năng trả nợ của khách hàng sau khi bị thiệt hại:
1. Đánh giá thực trạng dự án, phương án vay vốn; phương án khôi phục dự án vay vốn: .......
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Tài sản hiện tại của khách hàng:(c) .....................................................................................
3. Đánh giá tình trạng khả năng trả nợ của khách hàng và tất cả các thành viên cùng tham gia ký kết hợp đồng vay vốn:(d) ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Về việc áp dụng mọi biện pháp thu hồi nợ:(đ)
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
V. Đề xuất biện pháp xử lý:
Căn cứ vào quy chế xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan tại NHCSXH, thẩm tra tình hình thực tế của khách hàng và các thành viên cùng tham gia ký kết hợp đồng vay vốn, chúng tôi nhất trí xác nhận các nội dung trên là đúng và thống nhất đề nghị NHCSXH, các cơ quan có thẩm quyền xem xét(e)……………… cho ông (bà)……………… với thời gian ……tháng, số tiền ………………………………đồng.
Trong đó: + Nợ gốc ………………………………đồng.
+ Nợ lãi …………………………………đồng.
Biên bản này lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau và được các thành viên thống nhất thông qua ký tên dưới đây.
Đại diện khách hàng vay vốn
(Ký ghi rõ họ tên hoặc điểm chỉ, đóng dấu nếu là đại diện pháp nhân) (f)
|
Tổ trưởng Tổ TK&VV
(Ký, ghi rõ họ tên)
|
Cán bộ tín dụng
(Ký tên, ghi rõ họ tên)
|
Đại diện UBND cấp xã
(Xác nhận, ký tên, đóng dấu) (g)
……………………………………
……………………………………
……………………………………
|
Đại diện tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác
(Ký tên, đóng dấu)
|
Đại diện NHCSXH
(Ký tên, đóng dấu)
|
Đại diện cơ quan công an cấp xã
(Xác nhận, ký tên, đóng dấu)(h)
……………………………………
……………………………………
……………………………………
|
Đại diện tổ chức, cá nhân liên quan (nếu có)
(Xác nhận, ký tên, đóng dấu)(i)
……………………………………
……………………………………
……………………………………
|
Một số lưu ý khi lập mẫu số 02/XLN:
(a) Ghi cụ thể nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro, nguyên nhân dẫn đến không có khả năng trả nợ/thu hồi nợ.
- Đối với trường hợp khách hàng bị rủi ro do các nguyên nhân khách quan quy định tại khoản 1, khoản 2, điểm c khoản 4 Điều 5 ngoài việc phải ghi rõ nguyên nhân xảy ra rủi ro phải ghi rõ thời điểm xảy ra rủi ro.
- Đối với khoanh nợ bổ sung và xóa nợ với nguyên nhân hết hạn khoanh chưa hoặc không có khả năng trả nợ ghi cụ thể thời gian các lần được khoanh nợ.
(b) Mức độ thiệt hại về vốn và tài sản được xác định theo Quy định tại điểm b khoản 1, khoản 3 Điều 7, riêng đối với trường hợp xóa nợ:
- Mục 1 ghi: “không còn tài sản để trả nợ”. Phần tên, số lượng hiện vật bị thiệt hại: bỏ trống.
- Mục 2 ghi: “Tổng số vốn thực hiện dự án (phương án vay vốn) theo hồ sơ vay vốn”.
- Mục 3 ghi: “Không còn tài sản, phương án, dự án vay vốn”.
(c) Thực hiện đối với trường hợp xóa nợ: đánh giá tài sản hiện tại của khách hàng có tham chiếu với tài sản ghi trên hợp đồng vay vốn. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng không còn tài sản hoặc còn tài sản nhưng không thu hồi được. Đối với các khoản nợ bị chiếm dụng phải đánh giá tài sản của người chiếm dụng.
(d) Đối với các khoản nợ bị chiếm dụng (nếu có) thì đánh giá khả năng trả nợ, tình trạng của người chiếm dụng.
(đ) Đối với trường hợp xóa nợ: phải ghi rõ nội dung NHCSXH nơi cho vay và các tổ chức, cá nhân có liên quan xác nhận đã áp dụng mọi biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu hồi được.
(e) Ghi rõ biện pháp đề nghị xử lý nợ (gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ).
(f) Trường hợp khách hàng vay vốn không phải làm đơn đề nghị xử lý nợ theo quy định tại điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều 8 phải ghi cụ thể nguyên nhân khách hàng không phải làm đơn. (VD: khách hàng chết, không còn các thành viên cùng tham gia ký kết hợp đồng vay vốn...).
(g) Ủy ban Nhân dân cấp xã xác nhận trong những trường hợp theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 7 Quy định.
(h) Công an cấp xã xác nhận trong những trường hợp theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 Quy định.
(i) Ghi rõ tên cơ quan ký, xác nhận nội dung.